Có nhiều cách để
điều trị viêm mũi, nhưng tùy theo mức độ của bệnh như thế nào mà có thể đưa ra cách điều trị khác nhau. Sau đây là 2 cách điều trị viêm mũi dị ứng, giúp người bệnh nhanh chóng giảm được tình trạng của bệnh:
* Điều trị viêm mũi dị ứng bằng thuốc tây y:
- Thuốc chống dị ứng: Nhóm thuốc kháng Histamin thế hệ 1 là thuốc có tác dụng giảm triệu chứng ngứa mũi, chảy mũi, sổ mũi, nhưng không có tác dụng điều trị nghẹt mũi như clorpheniramin, Prometharine, Diphenhydramine.
- Nhóm thuốc cường giao cảm gây co mạch như ephedrin, pseudoephedrin, phenylpro-panolamin.
- Thuốc corticoid
điều trị viêm mũi dị ứng hiệu quả, tuy nhiên không nên lạm dụng nhiều và sử dụng trong thời gian quá dài vì nó có thể gây ra tình trạng viêm mũi dị ứng nặng hơn khó có thể hồi phục.
- Thuốc gây co mạch, dùng để nhỏ trực tiếp vào mũi như naphatazolin, xylometazolin, oxymetazolin có tác dụng hiệu quả khi sửa dụng trong khoảng thời gian tối đa 7 ngày, tuyệt đối không nên dùng kéo sẽ khiến cho bệnh nặng thêm khó chữa trị.
* Điều trị viêm mũi dị ứng bằng thuốc đông y:
- Bột kéo đầu ngựa: Kéo đầu ngựa sao vàng cho xém các gai nhỏ rồi tán thành bột mịn. Cho vào chén nhỏ uống với nước ấm, ngày chia làm 2 lần uống trước bữa ăn, mỗi lần từ 3 - 6g, để đạt hiệu quả hấp thu của thuốc, nhưng cần phải kiêng ăn thịt lợn khi đang sử dụng thuốc.
- Siro bèo cái: Bèo cái thu hái và bỏ vỏ, lá vàng úa, rã sạch sau đó giã nát rồi vắt lấy nước. Pha siro với nước vừa được vắt rồi uống mỗi ngày.
Tuy nhiên đối với trẻ nhỏ từ 6 tháng tuổi đến 9 tuổi, khi
bị viêm mũi dị ứng cần phải nâng cao sức đề kháng cho con bằng cách bổ sung các dưỡng chất thiết yếu, chứa các thành phần như
Immune Alpha, Colostrum ( sữa non), FOS ( chất xơ hòa tan) vào chế độ ăn uống hằng ngày của trẻ, giúp trẻ nâng cao thể lực, giảm được tình trạng ốm vặt, mắc các bệnh về đường hô hấp.