Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc
viêm mũi dị ứng chiếm 32% các bệnh lý về tai – mũi – họng. Khi thấy các triệu chứng như hắt hơi, chảy nước mũi thường xuyên; đau đầu, ù tai; đau họng và khạc đờm kéo dài; ho khan; chảy nước mắt, mệt mỏi; ngủ ngáy, người bệnh nên đến các trung tâm y tế để kiểm tra tình trạng bệnh.
Với bệnh
viêm mũi dị ứng và cách chữa trị, các bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng một số loại thuốc kháng sinh histanmine, thuốc thông mũi (dạng nhỏ hoặc xịt), thuốc corticoid (dùng cho điều trị đợt cấp). Tuy nhiên, khi
viêm mũi dị ứng tiến triển nặng tạo thành các polyp (u thịt thừa) gây tắc đường thở bằng mũi, các bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật.
Vào mùa đông hoặc giai đoạn chuyển mùa, nhiệt độ và độ ẩm không khí thay đổi thất thường, trẻ nhỏ và người già là hai đối tượng dễ mắc
viêm mũi dị ứng nhất. Do đó, các bà mẹ trong quá trình chăm sóc con nhỏ, cần nâng cao sức đề kháng cho con bằng cách bổ sung các dưỡng chất thiết yếu.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nếu mẹ cung cấp các thành phần như
Immune Alpha, Colostrum (sữa non), FOS (chất xơ hòa tan) vào chế độ ăn uống của trẻ hàng ngày, sẽ giúp con giảm đáng kể tình trạng ốm vặt, mắc các bệnh như viêm mũi, viêm xoang, viêm phế quản, viêm họng, viêm phổi…
Ngoài việc nắm được
viêm mũi dị ứng là gì, mẹ cũng cần lưu ý, khi trẻ mắc các bệnh mạn tính, đặc biệt là bệnh hô hấp, trẻ có thể bị suy dinh dưỡng, còi xương. Vì vậy, mẹ nên quan tâm bổ sung cho con những dưỡng chất như Canxi (dạng nano), Vitamin D3, MK7, ma-giê, kẽm, DHA… để giúp bé tăng trưởng chiều cao và trí lực tối ưu nhất...