Dưới đây là một số gợi ý nhỏ trong việc điều trị viêm mũi dị ứng, người bệnh có thể tham khảo.
Viêm mũi dị ứng có 4 triệu chứng chính như ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, nghẹt mũi. Bệnh thường xảy ra theo mùa (thời tiết, phấn hoa) hoặc quanh năm (bụi bẩn, không khí ô nhiễm, lông thú). Vậy
viêm mũi dị ứng uống thuốc gì?
Gợi ý viêm mũi dị ứng uống thuốc gì?
Có khá nhiều loại thuốc được sử dụng để điều trị viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên, mỗi loại thuốc đều có ưu nhược điểm khác nhau. Theo chỉ định của các bác sĩ, người bị viêm mũi dị ứng có thể sử dụng một số nhóm thuốc sau:
Nhóm thuốc giúp co mạch: Người bị sung huyết, ngạt mũi và phù nề có thể sử dụng các loại thuốc gây co mạch như ephedrine, pseudoepherein, phenylephrin. Khi dùng, người bệnh có thể gặp tác dụng phụ như tăng huyết áp, đau thắt ngực, nhức đầu, khó ngủ, chán ăn.
Ngoài nhóm thuốc co mạch dạng uống, người bệnh có thể dùng nhóm co mạch dạng nhỏ và xịt mũi như naphazolin, xylomethazolin để chống phù nề, sưng viêm, giảm nghẹt mũi, thông đường thở. Loại thuốc này chỉ nên dùng với liều lượng phù hợp nhiều nhất trong 7 ngày. Nếu sử dụng lâu dài, hiệu quả không còn mà còn gây ra tác dụng phụ giống như việc uống thuốc.
Nhóm thuốc corticoid: Có hai dạng corticoid (xịt và uống). Trong đó, dạng uống thường có nhiều tác dụng phụ (suy gan, thận) nếu sử dụng quá 10 ngày liên tiếp. Dạng xịt an toàn và ít tác dụng phụ hơn, có thể sử dụng để điều trị viêm mũi dị ứng trong một thời gian dài. Một số loại thuốc corticoid phổ biến là budesonid, beclomethason, fluticason, propionate…
Nhóm thuốc kháng histamine H1: Thuốc có tác dụng làm giảm triệu chứng của viêm mũi dị ứng (hắt hơi, chảy nước mũi, ngạt mũi). Các loại thuốc kháng histamine thế hệ mới ít gây tác dụng phụ được khuyến cáo sử dụng là loratidin, acrivastin, fexofenadin. Ngoài ra, trẻ em bị viem mui di ung uong thuoc gi cũng có thể xử dụng dạng xịt phối hợp kháng histamine như phenyltolaxamin và centoxonium.
Điều trị và phòng ngừa viêm mũi dị ứng
Việc điều trị và phòng ngừa
viêm mũi dị ứng tái phát nên được thực hiện đồng thời, vì nếu người bệnh tiếp xúc với các dị nguyên gây bệnh, các triệu chứng của viêm mũi sẽ rất khó khắc phụ. Trong quá trình điều trị, người bệnh cần tuân thủ các vấn đề sau:
- Tránh tiếp xúc với các dị nguyên như: bụi, khói (thuốc lá, nhà máy), nấm mốc, phấn hoa.
- Không ăn các loại thực phẩm gây dị ứng (trứng, sữa, hải sản).
- Mặc ấm khi trời lạnh, tránh gió lùa vào mũi và cổ họng.
- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
- Không nuôi thú cưng hoặc tiếp xúc với lông thú nhồi bông, vải sợi…
Ngoài việc quan tâm
viêm mũi dị ứng nên uống thuốc gì, các bà mẹ có con bị bệnh lý này cũng nên kết hợp bổ sung các thực phẩm chức năng dạng cốm có chứa thành phần
Immune Alpha, sữa non, FOS (chất xơ hòa toan) giống bé tăng cường sức đề kháng, giảm ốm vặt, phòng ngừa các bệnh hô hấp. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên cung cấp đồng thời cho con các dưỡng chất như Canxi, Vitamin D3, MK7 để phòng còi xương, suy dinh dưỡng, giúp trẻ phát triển chiều cao và trí tuệ toàn diện.