Trẻ bị còi xương bào thai thường phát triển chiều cao chậm hơn, chiều cao sẽ thấp hơn so với mức chuẩn tăng trưởng, .... Bên cạnh đó, trẻ chậm phát triển, kém nhanh nhẹ và kém thông minh.
Nếu tình trạng còi xương kéo dài không được điều trị kịp thời, trẻ có nguy cơ bị nhiều khuyết tật về xương, xương suy yếu, chân cong và xương ức nhô ra, ....
Lý do khiến trẻ bị còi xương trong bào thai
Trẻ bị còi xương trong bào thai có thể do 4 nguyên nhân chính sau:
*Độ tuổi người mẹ mang thai:
Giai đoạn mang thai tốt nhất của người mẹ từ 25 - 30 tuổi, đây là thời kỳ vàng mà người mẹ nên kết hôn và sinh con. Khi bước sang tuổi 30 cơ thể bắt đầu xuất các dấu hiệu lão hóa, mẹ sẽ không có đủ dinh dưỡng để nuôi bào thai.
*Sức khỏe người mẹ:
Trong thời gian mang thai, sức khỏe của mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé. Lý do khiến trẻ bị còi xương bào thai có thể do trước khi mang thai người mẹ không được tiêm phòng vắc xin như Rubella, Sởi, Quay bị, Thủy đậu, Cúm, viêm gan B, ....
*Dinh dưỡng thai kỳ:
Một trong những yếu tố quyết định tới việc “mẹ tròn, con vuông”, mẹ khỏe, thai nhi trong bụng khỏe chính là chế độ dinh dưỡng khi mang thai. Nếu người mẹ trong suốt thai kỳ không được ăn uống đầy đủ, thiếu dưỡng chất, kiêng khem quá mực do sợ tăng cân, mất dáng thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới thai nhi trong bụng cả về thể chất, trí tuệ và chiều cao, trong đó có việc trẻ dễ bị còi xương bào thai.
*Môi trường sống là việc:
Điều kiện, tính chất cũng như môi trường làm việc của mẹ đều ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Nếu mẹ làm việc nặng nhọc hoặc đầu óc luôn bị căng thẳng, áp lực, ô nhiễm môi trường, .... sẽ tác động đến sự phát triển của thai nhi.
Chế độ chăm sóc trẻ bị còi xương hiệu quả nhất
Trẻ bị còi xương bào thai nếu được nuôi dưỡng đúng và đầy đủ vẫn còn cơ hội phục hồi được rất nhanh và phát triển bình thường như những đứa trẻ khác. Nhưng đòi hỏi sự chăm sóc kỹ càng của người mẹ.
Mẹ cần hết sức quan tâm đến chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ. Ngày sau khi sinh ra mẹ phải cho bé bú sớm, bế bé đủ ấm.
>>> Thời gian trong bào thai là 1 trong 3 thời gian vàng để phát triển chiều cao: xem thêm
tại đây
Mẹ nên cho bé bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Hãy cho bé bú sau khi sinh ra, cho bé bú nhiều cữ hơn trẻ bình thường và cho bé cả ban đêm. Mẹ cần chủ động bổ sung dinh dưỡng cho mình để làm nguồn sữa giàu hơn.
Đến khi trẻ đến tuổi ăn dặm trên 6 tháng mẹ nên bổ sung thêm các sản phẩm hỗ trợ và phòng còi xương suy dinh dưỡng. Sản phẩm hỗ trợ trợ này được các chuyên gia khuyên dùng chứa các dưỡng chất đó là Canxi nano, Vitamin D3, MK7 giúp phát triển xương và năng ngừa được tình trạng còi xương, từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện.
Cùng với các dưỡng chất tăng cường sức đề kháng như Immune Alpha, Sữa non Colostrum, FOS chất xơ hòa tan giúp trẻ khỏe mạnh và hấp thu tốt các dưỡng chất. Những hoạt chất này được bào chế dưới dạng cốm có thể cho trẻ sử dụng dễ dàng hơn bằng cách hòa tan vào cháo hoặc sữa chua, bảo vệ trước sự tấn công của bệnh tật và phòng ngừa bệnh còi xương hiệu quả nhất.